Theo quan niệm Phật giáo, Phật Di Lặc là biểu tượng của niềm vui và hạnh phúc vĩnh cửu, mang đến sự thịnh vượng trường tồn cũng như phù hộ độ trì cho con người thoát khỏi hiểm cảnh, tai ương. Khi đứng trước gian thờ hoặc tôn tượng của Ngài, tín đồ sùng đạo thường đọc văn khấn Phật Di Lặc để nguyện cầu tài lộc, sức khỏe và vạn sự như ý.
Phật Dược Sư Lưu Ly Quang Vương là vị Phật nổi tiếng trong Phật giáo Đại Thừa, được tôn thờ vì hạnh nguyện chữa lành bệnh tật và mang lại bình an cho chúng sinh. Thờ Phật Dược Sư tại nhà không chỉ là hành động tôn kính mà còn mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe và tinh thần cho gia đình.
“Uống nước nhớ nguồn” từ lâu đã trở thành một nét đẹp truyền thống của dân tộc ta. Trong mùa lễ Vu Lan, những người con trên mọi miền Tổ quốc sẽ bày tỏ lòng biết ơn, báo ân, báo hiếu với cha mẹ mình.
Đức Phật Thích Ca Đản là vị Phật mà chúng sanh vô cùng tôn sùng, được thờ cúng rộng rãi trong các chùa, chiền và cả ở tại gia. Ngài là người đã đưa chúng sinh thoát khỏi bể khổ luân hồi, hướng đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Để bày tỏ tấm lòng thành kính cùng những mong cầu về một cuộc sống bình an mà vào các dịp lễ quan trọng mọi người thường đi chùa dâng hương hoa, lễ vật lên ngài.
Văn khấn Địa Tạng Vương Bồ Tát được sử dụng trong các nghi lễ cầu siêu, giải thoát vong linh, và cầu an lành cho người đã khuất, cũng như để cầu phước lành, bình an cho gia đình và bản thân.
Những ngày đầu xuân năm mới, rằm, mùng một hay ngày lễ lớn, rất nhiều người dân đi chùa cầu điều tốt đẹp. Bài viết này sẽ chia sẻ đến bạn một số kinh nghiệm cũng như bài khấn đi chùa cầu tài lộc để cầu mong may mắn, thuận lợi.
Khai quang tượng Phật Di Lặc là một nghi lễ giúp khai mở, tôn tượng trở nên linh thiêng, đầy đủ sức mạnh tâm linh.
Văn khấn Quan Thế Âm Bồ Tát là lời cầu nguyện thành kính dâng lên Phật Bà Quan Âm, một vị Bồ Tát được người dân Việt Nam vô cùng tôn kính.
Thỉnh Phật tại gia hay An Vị Phật tại nhà là nghi thức mang tượng Phật về thờ tại nhà của các Phật tử. Đây là một nghi lễ quan trọng trong việc thờ cúng Phật tại gia đình, thể hiện lòng thành kính và mong muốn được Đức Phật gia hộ. Văn khấn hay bài cúng thỉnh Phật tại gia chuẩn Văn Khấn Cổ Truyền Việt Nam là các bài khấn có nguồn gốc từ các phong tục, tín ngưỡng dân gian lâu đời, được truyền lại từ nhiều thế hệ, văn khấn sẽ được đọc khi tiến hành cúng xin thỉnh Phật tại gia.